Dệt Nhuộm - Sợi - Giấy
Thử nghiệm Bao bì – Nhựa – Dệt nhuộm…
1. Thử nghiệm bao bì nhựa tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, gồm:
-
QCVN 12-4-2015-BYT – vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp thực phẩm …
-
MFDS(Korean standard)
-
MHLW (Japanese food sanitation law)
-
CFR(American standard)
2. Thử nghiệm hóa lý dệt may:
Thử nghiệm Hóa:
- Phân tích các kim loại nặng có thể chiếc (Pb, Cd, Hg, As, Co, Cu, Sb, Ni, Cr, CrVI…)
- Giải phóng Nickel
- Tổng hàm lượng các kim loại nặng(Pb, Cd, As, Hg…)
- Formalđehyt
- Các amin thơm có thể gây ung thư (thuốc nhuộm azo bị cấm)
- Các hợp chất hữu cơ thiếc/ Organo-tin compounds (TBT, DOT, DBT, TPhT, MBT, MOT, TTBT, TCyT)
- Đimetyl fumarat/ Dimethyl fumarate (DMF)
- Các hợp chất halogen hóa (Pentaclophenol, Tetraclophenol…)
- Các phtalat (DINP, DNOP, DEHP, DIDP, DBP, BBP…)
- Xác định các chất bảo quản (TCMTB, PCMC, OPP, OIT)
- Thử nghiệm khác: Xác định pH, BHT, các chất hạn chế và các chất có mối quan ngại cao khác
Phòng thí nghiệm vi sinh:
- Phòng thí nghiệm vi sinh với các thiết bị hiện đại, đáp ứng nhu cầu thử nghiệm và nghiên cứu các loại vải chức năng kháng khuẩn, có khả năng kiểm tra được tính kháng khuẩn trên vật liệu dệt.
- Xác định định tính khả năng kháng khuẩn của vật liệu dệt AATCC 147, AATCC 174, JIS L1902
- Xác định định lượng khả năng kháng khuẩn của vật liệu dệt AATCC 100, ASTM E2149, JIS L1902
3. Thử nghiệm đồ chơi trẻ em các chỉ tiêu bắt buộc tại QCVN 3: 2019/BKHCN
- Thử an toàn về cháy
- Thử an toàn cơ lý
- Hàm lượng các nguyên tố xâm nhập
- Hàm lượng pH
- Hàm lượng formaldeyde giải phóng từ vật liệu dệt
- Hàm lượng formaldeyde giải phóng từ vật liệu giấy
- Hàm lượng formaldeyde giải phóng từ vật liệu gỗ
- Hàm lượng phthalate
- Amin thơm